Những câu hỏi liên quan
andiengn
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 1 2022 lúc 17:17

1. Nhìn nhận ra cái tốt của người khác rồi tiếp thu nó để tu dưỡng, học hỏi và làm cho nó trở thành cái tốt của mình, hoàn thiện bản thân, có như thế mới đúng với quan điểm phủ định biện chứng.
2.   Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra  một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện 

Bình luận (0)
Bé Nhỏ
Xem chi tiết
kim chi
Xem chi tiết
Minh Anh
27 tháng 10 2021 lúc 10:38

tham khảo

"Một cây làm chẳng nên non..........""Yêu nhau ba bốn núi cũng trèoBốn sông cũng lội, năm đèo cũng qua""Một thương tóc bỏ đuôi gàHai thương ăn nói mặn mà có duyên...""Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" 
Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 9 2017 lúc 4:09
Đáp án: D
Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 11:07

Chọn C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 1 2022 lúc 11:43

c

Bình luận (0)
Lan Nhi
Xem chi tiết
Bé Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
27 tháng 12 2020 lúc 14:16

Đã muộn chưa :333

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
27 tháng 12 2020 lúc 14:16

Đã muộn chưa :333

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 12 2019 lúc 7:17

Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận động đi lên, cái mới ra đời kế thừa, thay thế cái cũ nhưng phát triển ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. Lê – nin viết: Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn; sự phát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
trần nhật huy
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 14:20
Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất

    Bất kỳ sự vật hay hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về lượng không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngược lại. Vì vậy, sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của nó và ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật tương ứng với thay đổi về lượng của nó.

       Sự biến đổi về lượng có thể xảy ra theo hai hướng:  sự tăng lên hoặc giảm đi về lượng dẫn đến sự biến đổi ngay hoặc thay đổi dần dần  về chất. Do chất là cái tương đối ổn định còn lượng là cái thường xuyên biến đổi nên ở một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của nó. Giới hạn đó được gọi là độ.

Bình luận (0)